Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm (còn gọi là Hồ Gươm) đẹp như một lẵng hoa giữa lòng thành phố, được bao quanh bởi các đường phố Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Hàng Khay dài khoảng 1.800m.

Mặt nước là tấm gương lớn soi bóng la đà những cây cổ thụ, những rặng liễu thướt tha bóng rủ, những mái đền, chùa cổ kính, tháp cũ rêu phong, các toà nhà mới cao tầng vươn lên trời xanh. Hồ là dấu tích của một khúc sông Nhị Hà bị những bãi cát chèn ở phía Bắc và phía Đông. Hồ từng có tên gọi là Hồ Lục Thủy vì nước có màu xanh quanh năm (tên gọi này xuất hiện vào thời Lê Trung Hưng). Như vậy Hồ Hoàn Kiếm chính là phần "để lại" của sông Hồng-sông Cái-sông Mẹ, con sông đã lưu lại đặc tính nền văn minh sông Hồng của người Việt đã và đang là một bảo tàng nước của thiên nhiên, của lịch sử và huyền thoại, nó vẫn là đề tài muôn thuở của giới nghiên cứu, người yêu nghệ thuật trên nhiều lĩnh vực ở trong và ngoài nước.

Hồ Hoàn Kiếm có nghĩa là hồ trả gươm, dân gian gọi tắt là Hồ Gươm. Tên gọi đó xuất hiện từ một truyền thuyết thời vua Lê Thái Tổ, thế kỷ XV. Chuyện rằng:

Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm (còn gọi là Hồ Gươm) đẹp như một lẵng hoa giữa lòng thành phố, được bao quanh bởi các đường phố Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Hàng Khay dài khoảng 1.800m.

Mặt nước là tấm gương lớn soi bóng la đà những cây cổ thụ, những rặng liễu thướt tha bóng rủ, những mái đền, chùa cổ kính, tháp cũ rêu phong, các toà nhà mới cao tầng vươn lên trời xanh. Hồ là dấu tích của một khúc sông Nhị Hà bị những bãi cát chèn ở phía Bắc và phía Đông. Hồ từng có tên gọi là Hồ Lục Thủy vì nước có màu xanh quanh năm (tên gọi này xuất hiện vào thời Lê Trung Hưng). Như vậy Hồ Hoàn Kiếm chính là phần "để lại" của sông Hồng-sông Cái-sông Mẹ, con sông đã lưu lại đặc tính nền văn minh sông Hồng của người Việt đã và đang là một bảo tàng nước của thiên nhiên, của lịch sử và huyền thoại, nó vẫn là đề tài muôn thuở của giới nghiên cứu, người yêu nghệ thuật trên nhiều lĩnh vực ở trong và ngoài nước.

Hồ Hoàn Kiếm có nghĩa là hồ trả gươm, dân gian gọi tắt là Hồ Gươm. Tên gọi đó xuất hiện từ một truyền thuyết thời vua Lê Thái Tổ, thế kỷ XV. Chuyện rằng: